Theo Bộ KH&CN, tại Việt Nam, truy xuất nguồn gốc là hoạt động còn khá mới, tuy nhiên hoạt động này đã và đang được triển khai nhanh chóng.
Việc sử dụng tem truy xuất nguồn gốc trên các sản phẩm, hàng hóa ngày càng trở nên phổ biến, người tiêu dùng và các bên liên quan có thể truy xuất thông tin nhanh chóng, chính xác, qua đó nâng cao niềm tin của người tiêu dùng vào các sản phẩm có gắn tem truy xuất nguồn gốc.
Tuy nhiên, hoạt động truy xuất nguồn gốc và áp dụng tem truy xuất nguồn gốc hiện còn tồn tại một số vấn đề khó khăn, bất cập như truy xuất nguồn gốc mới chỉ tập trung áp dụng ở một số sản phẩm và một số địa phương, thị trường lớn. Hệ thống truy xuất nguồn gốc mang tính khép kín, không có khả năng mở để các bên tham gia hệ thống truy xuất nguồn gốc này có thể tham gia với các hệ thống truy xuất nguồn gốc khác.
Ngoài ra việc sử dụng tem truy xuất nguồn gốc chưa được thực hiện thống nhất, bài bản và có hệ thống; có hiện tượng không xác định được tem truy xuất nguồn gốc trên thị trường.
Bên cạnh đó, suy giảm sự quan tâm và lo ngại chất lượng sản phẩm không đúng như thông tin truy xuất. Người tiêu dùng chưa hiểu đúng giá trị cũng như nguyên lý của tem truy xuất nguồn gốc, bên cạnh đó người tiêu dùng chưa quen với việc cài đặt, sử dụng ứng dụng thiết bị di động để quét tra cứu thông tin truy xuất nguồn gốc.
Theo Bộ KH&CN, nguyên nhân của các bất cập, hạn chế là do việc triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc mới chỉ triển khai thí điểm ở một số địa phương và thị trường lớn (TP.HCM, Hà Nội…), chưa có quy định, hướng dẫn thống nhất của các Bộ, ngành và cơ quan có liên quan.
Tem truy xuất nguồn gốc áp dụng trên các sản phẩm hiện nay không được chuẩn hóa về nội dung và hình thức, người tiêu dùng không thể phân biệt giữa tem truy xuất nguồn gốc với các loại dấu hiệu nhãn khác.
" alt=""/>Đề xuất xây dựng cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩmBước 1: Mở ứng dụng Laban Key trên điện thoại của bạn rồi bấm vào mục Chủ Đề.
![]() |
Bước 2: Vào tab Đã Tải và chọn Thiết kế chủ đề mới.
![]() |
Bước 3: Bấm Chọn từ thư việnvà chọn hình nền tùy ý bạn từ trong điện thoại.
![]() |
Nội dung Đề án sẽ xác định khung kiến trúc ICT cho đô thị thông minh với các tiêu chuẩn theo hướng kiến tạo hệ sinh thái mở, trong đó tập trung vào nhiệm vụ hỗ trợ thực hiện 7 chương trình đột phá giai đoạn 2016-2020 thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ 10 nhằm đạt được 5 mục tiêu cơ bản, bao gồm: Nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế thành phố theo hướng kinh tế trí thức. Nâng cao chất lượng cuộc sống tốt hơn về các lĩnh vực như môi trường,, an ninh, y tế an sinh, giáo dục, văn hóa. Quản trị đô thị tốt hơn, sử dụng hiệu quả hạ tầng, tài nguyên, tiết kiệm năng lượng ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, TP.HCM cũng đặt mục tiêu người dân là trung tâm, tham gia vào quá trình quản lý, vận hành đô thị thông minh, giám sát chính quyền. Có sự tham gia của tất cả các bên liên quan hướng tới hợp tác lâu dài, bền vững.
" alt=""/>TP.HCM đang xây dựng đề án thành phố thông minh